Saturday, May 4

Khuyến nông

Hà Giang có giống bò vàng [Bài 1]: Con bò, cỏ voi thắng cây anh túc
Khuyến nông

Hà Giang có giống bò vàng [Bài 1]: Con bò, cỏ voi thắng cây anh túc

LTS: Hà Giang có trên 110.000 con bò vàng hay còn có tên gọi khác là bò Mông, gắn bó mật thiết, lâu đời với bà con ở 4 huyện vùng cao nguyên đá gồm Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Quản Bạ. Giống bò vàng Hà Giang có nguồn gen đặc hữu, rất quý, có khả năng chịu lạnh, chịu được điều kiện chăm sóc kham khổ, sức đề kháng tốt, thể trạng to lớn, cho năng suất thịt cao, chất lượng thịt thơm ngon. Những năm trở lại đây, trong các chương trình, nghị quyết, tỉnh Hà Giang đã đưa con bò vàng trở thành vật nuôi chủ lực trong phát triển nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao theo chuỗi giá trị gắn với xây dựng thương hiệu chỉ dẫn địa lý và phát triển du lịch. Cây ngô, con bò vàng vực dậy bản làng Trong mịt mùng mưa chiều, các bản làng ở xã Đường Thượng, huyện Yên Minh đã lên đèn điện. Tiếng chuông bò cũng vồ...
Liên kết chuỗi giá trị lúa gạo giúp nông dân chủ động
Khuyến nông

Liên kết chuỗi giá trị lúa gạo giúp nông dân chủ động

Báo Nông nghiệp Việt Nam có cuộc trò chuyện với ông Trương Kiến Thọ, Phó Giám đốc Sở NN-PTNT An Giang xung quanh vấn đề này. Thưa ông, An Giang là một trong những tỉnh sản xuất và xuất khẩu lúa, gạo trọng điểm của toàn vùng ĐBSCL và cả nước. An Giang cũng là tỉnh tiên phong trong xây dựng cánh đồng lớn và hiện nay là các mối liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo cũng như các loại nông sản khác đã góp phần phát triển ngành hàng chủ lực và tăng thu nhập cho người dân trồng lúa ra sao? Có thể nói thời gian qua, việc phát triển các loại hình kinh tế tập thể, HTX liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị các ngành hàng nông nghiệp chủ lực, trong đó lúa gạo dành được sự quan tâm hàng đầu của Tỉnh ủy, UBND tỉnh An Giang. An Giang đã tập trung triển khai các nhiệm vụ về phát triển HTX, tổ hợp tác gắn ...
Mưa triền miên, nhãn Sông Mã trầy trật mùa thu hoạch
Khuyến nông

Mưa triền miên, nhãn Sông Mã trầy trật mùa thu hoạch

Khốn đốn thu hoạch nhãn chính vụ Năm 2023 diện tích nhãn trên địa bàn huyện Sông Mã đạt hơn 7.500ha, sản lượng ước đạt hơn 70.000 tấn. Trong đó, nhãn chín sớm hơn 900ha, chính vụ hơn 6.000ha, nhãn chín muộn hơn 7ha. Theo nhiều hợp tác xã (HTX) và hộ sản xuất tại đây, trà nhãn sớm có giá bán ở mức tương đối cao, từ 40.000 - 45.000 đồng/kg, có thời điểm 50.000 đồng/kg. Tuy nhiên, khi bước vào giai đoạn thu hoạch nhãn chính vụ, thời tiết liên tục có mưa khiến việc thu hoạch cũng như chế biến nhãn gặp rất nhiều khó khăn. Mưa kéo dài khiến việc thu hoạch nhãn chính vụ của người dân huyện Sông Mã gặp nhiều khó khăn. Ảnh: Trung Quân. Ông Lê Danh Phúc, Giám đốc HTX Dịch vụ nông nghiệp Bảo Minh (bản C5, xã Chiềng Khoong, Sông Mã) than thở, trà nhãn sớm năm nay thuận lợi bao nhiêu thì đến trà chính...
6 xã ở Bắc Kạn ‘trắng’ nhân viên thú y
Khuyến nông

6 xã ở Bắc Kạn ‘trắng’ nhân viên thú y

Chế độ đãi ngộ thấp, công việc vất vả nên chưa thu hút được nguồn lực chất lượng làm chuyên môn chăn nuôi, thú y cơ sở. Ảnh: Ngọc Tú. Sáng 16/8, Ban chỉ đạo Phòng, chống dịch bệnh động vật Bắc Kạn họp bàn giải pháp phòng, chống dịch. Cuộc họp diễn ra trong bối cảnh dịch tả lợn Châu Phi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn tỉnh. Theo báo cáo, tại Bắc Kạn, trong 7 tháng đầu năm, dịch tả lợn Châu Phi xuất hiện trên địa bàn xã Trần Phú (huyện Na Rì) và xã Công Bằng (huyện Pác Nặm), tổng số lợn mắc bệnh chết phải tiêu hủy là 51 con. Hiện nay, hai địa phương này và ngành chức năng đang nỗ lực khống chế, dập dịch. Ngoài ra, toàn tỉnh xảy ra 3 ổ dịch bệnh dại trên đàn chó. Đối với các bệnh truyền nhiễm khác như viêm da nổi cục trâu, bò, bệnh cúm gia cầm đã được ngăn chặn, không phát sinh ổ dịch ...
Chăn nuôi ĐBSCL khó xây dựng cơ sở an toàn dịch bệnh
Khuyến nông

Chăn nuôi ĐBSCL khó xây dựng cơ sở an toàn dịch bệnh

Một trại chăn nuôi heo thực hiện an toàn dịch bệnh ở TP Cần Thơ. Ảnh: Hữu Đức. Ở ĐBSCL, chăn nuôi quy mô trang trại đại gia súc chưa nhiều. Một số địa phương còn chăn nuôi theo tập quán nông hộ nhỏ lẻ, phân tán rải rác. Sau mỗi đợt dịch bệnh, người chăn nuôi gia súc bị thiệt hại nặng nề, những hộ quy mô nhỏ mất dần sức phục hồi, tái đàn. Hiện, Chi cục Chăn nuôi và Thú y các địa phương ĐBSCL đang hướng dẫn xây dựng vùng, cơ sở chăn nuôi nuôi an toàn dịch bệnh cho các cơ sở, trại chăn nuôi gia súc có tổng đàn quy mô vừa và lớn. ĐBSCL có lợi thế sản xuất lương thực, thực phẩm và nguồn phụ phẩm nông nghiệp dồi dào cùng với điều kiện khí hậu nhiệt đới để phát triển chăn nuôi. Trong những năm qua, hoạt động đầu tư vào ngành chăn nuôi có nhiều tiến triển ở khắp các địa phương. Từ chăn nuôi nhỏ l...
Cuộc sống đổi thay tích cực nhờ chăn nuôi theo chuỗi giá trị
Khuyến nông

Cuộc sống đổi thay tích cực nhờ chăn nuôi theo chuỗi giá trị

Gia đình Thuận nhận hỗ trợ thức ăn chăn nuôi từ Tập đoàn Mavin. Ảnh: Quốc Toản. Năm 2021 gia đình em Thuận ở Thường Xuân đã có nhiều thay đổi tích cực khi tham gia vào các chương trình hỗ trợ các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn do Tập đoàn Mavin và tổ chức World Vision International (Tầm Nhìn Thế Giới) tại Việt Nam tài trợ. Gia đình được tập huấn kỹ thuật chăn nuôi an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh và được 100 con gà cùng thức ăn chăn nuôi để cải thiện điều kiện kinh tế. Nhớ lại thời còn khó khăn, em Thuận chia sẻ: “Trước kia, bố em không có việc làm, hay uống rượu và đi lang thang trong làng. Mỗi lúc uống rượu say là bố lại mắng mẹ, em thấy vậy sợ lắm. Nhà em có nhiều khó khăn, kinh tế gia đình chủ yếu dựa vào tiền mẹ đi làm thuê. Bốn người trong gia đình em sống trong căn nhà tranh,...
Liên kết theo chuỗi, đồng bào chuyển từ bán bò vàng theo con sang bán cân
Khuyến nông

Liên kết theo chuỗi, đồng bào chuyển từ bán bò vàng theo con sang bán cân

Con bò vàng là vật nuôi đặc sản, thế mạnh của tỉnh Hà Giang. Ảnh: Đào Thanh. Gia đình anh Lầu Mý Pó, thôn Khai Hoang Một, xã Hữu Vinh, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang chăn nuôi 6 con bò. Anh Pó cho biết, hiện nay người dân ở thôn của anh gặp 2 khó khăn đó là thị trường Trung Quốc thắt chặt, trong khi đó việc đi lại của bà con khó khăn, nên các hộ muốn bán bò thường phải bán giá rẻ hơn so với thị trường. Tư thương mua bò sẽ tìm được nhiều lý do để trả giá thấp. Như con bò mã không đẹp, bò già… người dân cần tiền nên vẫn phải bán. Riêng gia đình anh có kinh nghiệm nhiều năm chăn nuôi, nên anh biết cách mang bò đến các chợ bò để bán. Nếu tại chợ bò không được giá anh liên hệ với các đầu mối, HTX thu mua ở thành phố Hà Giang và được giá cao và ổn định. Hiện nay, bò được các thương lái quen của ...
Nhiều địa phương ĐBSCL tăng nhanh diện tích lúa thu đông
Khuyến nông

Nhiều địa phương ĐBSCL tăng nhanh diện tích lúa thu đông

Một huyện tăng gần 6.000 ha lúa thu đông Những ngày này, đi về các cánh đồng ở huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang đâu đâu cũng thấy một màu xanh bạt ngàn của lúa thu đông 2023 đang mơn mởn thì con gái. Kết thúc vụ lúa hè thu với thắng lợi cả về năng suất cũng như giá bán đã tạo động lực để nông dân bắt tay vào sản xuất vụ lúa thứ 3 trong năm. Giữa tháng 8, nông dân Tân Hiệp kết thúc lịch gieo sạ lúa thu đông 2023 với diện tích gieo sạ vượt xa so với kế hoạch đề ra. Nông dân huyện Tân Hiệp tích cực xuống giống lúa thu đông 2023, đến nay toàn huyện đã tăng diện tích gần 6.000 ha so với kế hoạch. Ảnh: Kim Anh. Trưởng phòng NN-PTNT huyện Tân Hiệp Bùi Quốc Duy phấn khởi thông tin, đến trung tuần tháng 8, nông dân trong huyện đã gieo sạ lúa thu đông 2023 được 27.634 ha, vượt gần 6.000 so với kế ho...
Phú Yên: Hơn 1.000ha lúa hè thu bị thiếu nước
Khuyến nông

Phú Yên: Hơn 1.000ha lúa hè thu bị thiếu nước

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên, ông Lê Tấn Hổ (thứ 2 từ phải sang) kiểm tra tình hình chống hạn, cấp nước tưới vụ hè thu. Ảnh: KS. Theo Công ty TNHH MTV Thủy nông Đồng Cam, vụ hè thu năm nay, đơn vị phục vụ nước tưới cho hơn 18.000ha lúa tại các huyện Tây Hòa, Phú Hòa, Tuy An, thị xã Đông Hòa và TP Tuy Hòa. Thời gần đây do nắng nóng kéo dài, cộng thêm gió Tây Nam thổi mạnh khiến lượng nước bốc hơi nhanh, trong khi đó lượng nước đến đầu mối đập thủy nông Đồng Cam không đảm bảo dẫn đến thiếu hụt nguồn nước khiến hơn 1.000ha lúa hè thu bị thiếu nước cục bộ. Điển hình như tại xứ đồng Phú Phọ, Diều Gà, Bến Củi, Đồng Cờ, Quảng Trại thuộc xã Hòa Mỹ Đông, huyện Tây Hòa hiện có 170ha lúa thiếu nước. Ông Võ Ngọc Đại có 5 sào lúa tại xứ đồng này rất xót ruột cho biết: Lúa hiện trong giai đoạn ngậm s...
Đồng Nai chỉ đạo gỡ rối chính sách hỗ trợ liên kết sản xuất
Khuyến nông

Đồng Nai chỉ đạo gỡ rối chính sách hỗ trợ liên kết sản xuất

Ông Võ Văn Phi, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai chủ trì hội nghị. Ảnh: Lê Bình. Ngày 16/8, UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định 98/2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và 4 năm thực hiện Nghị quyết 143/2018/NQ-HĐND của HĐND tỉnh Đồng Nai. Đồng Nai nằm trong vùng thị trường tiêu thụ nông sản rất lớn, điều kiện về khí hậu, đất đai phù hợp với việc phát triển nông nghiệp quanh năm… Tuy là tỉnh công nghiệp nhưng sản xuất nông nghiệp vẫn đóng tỉ trọng hơn 10% trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Đồng Nai. Trong đó, ngành chăn nuôi của Đồng Nai được coi là "thủ phủ" của cả nước với 2,69 triệu con heo, 25,5 triệu con gà cùng các vật nuôi khác như đàn trâu, bò khoảng 97,8 nghìn con và h...
RSS
Follow by Email