Friday, April 19

Lâm nghiệp

Tiếp ‘Bão tố dưới những cánh rừng vàng’: Phải sớm tháo gỡ nút thắt Nậm Càn – Lưu Kiền
Lâm nghiệp

Tiếp ‘Bão tố dưới những cánh rừng vàng’: Phải sớm tháo gỡ nút thắt Nậm Càn – Lưu Kiền

Nút thắt về tuyến địa giới hành chính không chỉ gói gọn ở khu vực Nậm Càn - Lưu Kiên mà còn xảy ra tại Nhôn Mai - Mường Lống. Ảnh: Khôi An. Không thể trì hoãn Không phải đến bây giờ vấn đề liên quan đến tuyến địa giới hành chính giữa 2 xã Nậm Càn (huyện Kỳ Sơn) và Lưu Kiền (huyện Tương Dương) mới nảy sinh, thực chất nút thắt này đã tồn tại dai dẳng trên dưới 30 năm rồi. Chính quyền các cấp, cơ quan chuyên ngành tỉnh Nghệ An đã nhiều lần nhập cuộc nhưng câu chuyện chưa đi đến hồi kết. Các bên liên quan tiến hành khảo sát, kiểm tra thực địa nhằm sớm tháo gỡ nút thắt. Ảnh: Khôi An. Trong kế hoạch tháo gỡ, ngày 25/9/2017, Sở Nội vụ (cơ quan thường trực dự án 513 tỉnh Nghệ An) tổ chức cuộc họp để giải quyết một số tồn tại liên quan đến công tác quản lý tuyến địa giới hành chính của xã Nậm Càn ...
Nguy cơ tuyệt chủng loài Du Sam đá vôi quý hiếm
Lâm nghiệp

Nguy cơ tuyệt chủng loài Du Sam đá vôi quý hiếm

Vượt núi tìm những cây Du sam cuối cùng Theo chân những người bản xứ ở vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ (Bắc Kạn), chúng tôi lên đường đi tìm những cây Du Sam cuối cùng còn sót lại trên những dãy núi đá vôi trùng điệp. Thôn Thẳm Mu ở ngay sát vùng lõi Khu bảo tồn, đây cũng là điểm xuất phát trong hành trình của chúng tôi. Trưởng thôn Thẳm Mu, anh Bàn Văn Quốc dẫn đường, cùng đi còn có 2 cán bộ kiểm lâm kỳ cựu đã nhiều năm gắn bó với núi rừng Kim Hỷ. Kiểm lâm Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ trên hành trình đi tìm những cây Du Sam đá vôi cuối cùng. Ảnh: Ngọc Tú. Vừa đi, anh Quốc vừa chia sẻ: Cây Du Sam chỉ mọc trên những đỉnh núi đá tai mèo lởm chởm, quanh năm sương gió. Loài cây này có sức sống mãnh liệt, cũng bởi vậy, gỗ của loài cây này rất quý, chính sự quý giá đó cũng khiến nó ...
Nâng cao năng lực quản lý hổ nuôi nhốt tại Việt Nam
Lâm nghiệp

Nâng cao năng lực quản lý hổ nuôi nhốt tại Việt Nam

Bà Heather Sohl, Trưởng bộ phận về buôn bán hổ trái phép, WWF trình bày về Vai trò của hổ nuôi nhốt trong hoạt động buôn bán hổ bất hợp pháp trên toàn cầu. Những ý kiến thảo luận được đưa ra tại Hội thảo tham vấn kỹ thuật "Kế hoạch quản lý cơ sở nuôi nhốt hổ tại Việt Nam". Hội thảo do Cục Kiểm lâm chủ trì và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) hỗ trợ, thông qua dự án “Bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp” do Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp (Bộ NN-PTNT) và WWF đồng phối hợp thực hiện. Trên toàn cầu, loài hổ đang có nguy cơ cao bị tuyệt chủng và được bảo vệ cả trong nước và quốc tế theo quy định của pháp luật và Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (Công ước CITES). CITES yêu cầu tất cả các quốc gia thành viên thực hiện các biện pháp hạn chế số lượng qu...
Người dân hưởng lợi từ dự án trồng rừng FMCR
Lâm nghiệp

Người dân hưởng lợi từ dự án trồng rừng FMCR

Người dân tham gia dự án trồng rừng ngập mặn tại TP Móng Cái (Quảng Ninh). Ảnh: Nguyễn Thành. Dự án "Hiện đại hóa ngành lâm nghiệp và tăng cường tính chống chịu ven biển" (FMCR) do Bộ NN-PTNT phối hợp với Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam thực hiện. Dự án sử dụng vốn vay từ Ngân hàng Thế giới, thực hiện từ năm 2019 đến 31/12/2023 tại 8 tỉnh, thành phố ven biển là Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Dự án gồm các hợp phần chính là trồng, phục hồi rừng và quản lý bảo vệ rừng; xây dựng các công trình chống sạt lở, gây bồi, tạo bãi trồng rừng; nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, chế biến và tiếp thị hàng hóa; đầu tư công nghệ phục vụ phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Với mục tiêu cải thiện quản lý rừng ven biển tại các tỉnh th...
‘Nội chiến’ vùng keo nguyên liệu: [Bài 2] Kẻ ăn không hết, người lần chẳng ra
Lâm nghiệp

‘Nội chiến’ vùng keo nguyên liệu: [Bài 2] Kẻ ăn không hết, người lần chẳng ra

Doanh nghiệp địa phương “chết đói” Theo tìm hiểu của phóng viên Báo NNVN, mỗi ngày các điểm thu mua keo tự phát trên địa bàn huyện Như Thanh (Thanh Hóa) có thể nhập khoảng 30-50 tấn gỗ keo, thậm chí có thời điểm lên tới cả trăm tấn. Lượng gỗ chủ yếu được vận chuyển xuống cảng Nghi Sơn (thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa) để tiêu thụ. Đại diện một cơ sở thu mua keo tại thôn Đồng Mưa, xã Xuân Khang (Như Thanh) cho hay, giá keo hiện tại đang cao nên người dân có thể bán cho bất cứ ai miễn là được giá. Ở chiều ngược lại, trên địa bàn huyện Như Thanh có hàng loạt nhà máy chế biến gỗ keo được đăng ký, cấp phép kinh doanh theo đúng ngành nghề đang lâm vào cảnh lao đao vì thiếu nguyên liệu. Điểm tập kết keo trên địa bàn xã Xuân Khang (huyện Như Thanh). Ảnh: Quốc Toản. Khảo sát của phóng viên Báo NNVN cho...
‘Nội chiến’ vùng keo nguyên liệu: [Bài 1] Nhan nhản các điểm thu mua tự phát
Lâm nghiệp

‘Nội chiến’ vùng keo nguyên liệu: [Bài 1] Nhan nhản các điểm thu mua tự phát

Nhan nhản các điểm thu mua keo tự phát gắn bàn cân Như Thanh (Thanh Hóa) là huyện miền núi có diện tích rừng sản xuất thuộc loại lớn của tỉnh Thanh Hóa. Mặc dù địa phương này có vùng nguyên liệu trù phú, thế nhưng việc quản lý hoạt động thu mua, chế biến lâm sản đang lộ rõ nhiều dấu hiệu bất cập. Thời gian gần đây, trên địa bàn huyện xuất hiện hàng loạt điểm thu mua keo gắn bàn cân trên đất ở và đất nông nghiệp có dấu hiệu tự phát, gây ảnh hưởng đến môi trường và tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông. Theo tìm hiểu của phóng viên, muốn đặt điểm thu mua gỗ keo có trang bị cân xe tải thì cơ sở thu mua, tập kết phải đảm bảo các tiêu chí về đăng ký ngành nghề kinh doanh, kê khai thuế, công tác phòng cháy, chữa cháy, kiểm định chất lượng cân, được cấp phép đấu nối quốc lộ… Tuy nhiên, nhiều đi...
Vịnh Hạ Long – quần đảo Cát Bà đón tin vui
Lâm nghiệp

Vịnh Hạ Long – quần đảo Cát Bà đón tin vui

Khu vực vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà là nơi đại diện cho 7 hệ sinh thái liền kề. Ảnh: Nhật Quang. Nơi trú ngụ nhiều động, thực vật quý hiếm Lúc 21h ngày 16/9 (giờ Việt Nam), tại thủ đô Riyadh (Saudi Arabia), Ủy ban Di sản thế giới (UNESCO) đã chính thức gõ búa công nhận vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà là Di sản Thiên nhiên thế giới. Đây là sự kiện truyền thông quốc tế, có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quảng bá hình ảnh đất nước, con người và du lịch Việt Nam ra thế giới. Vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà được UNESCO đánh giá là nơi có vẻ đẹp thiên nhiên kỳ thú, có giá trị nổi bật toàn cầu, là điểm cuối trong quá trình tiến hóa karst, nơi đây là môi trường sống của nhiều loài động vật quý hiếm và là đại diện cho 7 hệ sinh thái liền kề. Nơi đây chứa đựng các khu vực có vẻ đẹp thiên nhiên ...
Khôi phục cảnh quan vùng đất ngập nước rừng tràm Trà Sư
Lâm nghiệp

Khôi phục cảnh quan vùng đất ngập nước rừng tràm Trà Sư

Rừng tràm Trà Sư, tỉnh An Giang, nằm trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam, được công nhận là Khu bảo vệ cảnh quan từ năm 2005. Ảnh: Lê Hoàng Vũ. Bảo tồn và phục hồi đa dạng sinh học Sở NN-PTNT An Giang vừa phối hợp với WWF khởi động dự án khôi phục các vùng đất ngập nước ở ĐBSCL, thông qua các biện pháp phục hồi rừng tràm đặc dụng và phòng hộ tại Khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư thuộc thị xã Tịnh Biên (An Giang). Dự án sẽ tập trung vào nghiên cứu và thực hiện các giải pháp sinh kế dựa vào thiên nhiên, có khả năng mở rộng và đầu tư quy mô lớn trên toàn vùng thượng lưu ĐBSCL. Qua đó góp phần đạt mục tiêu chung về bảo tồn đa dạng sinh học các hệ sinh thái nước ngọt Việt Nam, đồng thời đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư địa phương. Rừng tràm Trà Sư, tỉnh An Giang, nằm tr...
Hỗ trợ 30 triệu đồng/ha trồng, chăm sóc rừng phòng hộ
Lâm nghiệp

Hỗ trợ 30 triệu đồng/ha trồng, chăm sóc rừng phòng hộ

Tỉnh Bắc Kạn vừa ban hành Quyết định 1631 QĐ-UBND quy định mức hỗ trợ đối với một số hoạt động trong lĩnh vực lâm nghiệp để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 trên địa bàn tỉnh. Trồng rừng mang lại nguồn thu nhập chính cho đa số người dân sống ở nông thôn tỉnh Bắc Kạn. Ảnh: Ngọc Tú. Theo đó, hỗ trợ trồng và chăm sóc rừng phòng hộ 30 triệu đồng/ha (một năm trồng và 3 năm chăm sóc). Cụ thể hỗ trợ 11 triệu đồng/ha để trồng, chăm sóc rừng năm thứ nhất (gồm chi phí mua cây giống, thiết kế và quản lý dự án). Hỗ trợ 7 triệu đồng/ha/năm để chăm sóc rừng năm thứ 2 và năm thứ 3, riêng chăm sóc rừng năm thứ 4 được hỗ trợ 5 triệu đồng/ha. Tỉnh Bắc Kạn cũng sẽ hỗ trợ 10 triệu đồng/ha đối với trồng rừng sả...
Khẩn trương thẩm định, phê duyệt, công bố Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia
Lâm nghiệp

Khẩn trương thẩm định, phê duyệt, công bố Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia

Cán bộ kiểm lâm của Vườn quốc gia Cúc Phương tuần tra trong lõi rừng. Ảnh: Đinh Tùng. Ngày 17/8, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Kết luận số 61-KL/TW về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư về “tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng”. Nhằm thúc đẩy việc triển khai thực hiện nghiêm túc, kịp thời Kết luận 61-KL/TW và tham vấn các ý kiến từ thực tiễn quá trình 6 năm thực hiện Chỉ thị 13-CT/TW về chủ trương đẩy mạnh giao đất, giao rừng, quản lý rừng tự nhiên hiệu quả hơn. Hội Khoa học Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Quản lý Tài nguyên Vùng cao (CEGORN) tổ chức nghiên cứu, khảo sát thực tế tại 2 tỉnh Lào Cai và Đắk Lắk; tổ chức Hội thảo với đại diện nhiều c...
RSS
Follow by Email