Friday, April 26

Khuyến nông

Bình Thuận đặt mục tiêu sản lượng thịt đạt 91.000 tấn năm 2024
Khuyến nông

Bình Thuận đặt mục tiêu sản lượng thịt đạt 91.000 tấn năm 2024

Chăn nuôi thủy cầm công nghệ cao tại Bình Thuận. Ảnh: KS. Theo Chi cục Chăn nuôi và Thú y Bình Thuận, kế hoạch ngành chăn nuôi tỉnh trong năm 2024 sẽ phát triển đàn trâu trên 8.000 con, dê, cừu 38.000 con, bò 181.000 con, heo 372.000 con (không tính heo con theo mẹ) và đàn gia cầm 6,9 triệu con. Tổng sản lượng thịt hơi năm 2024 đạt 91.000 tấn. Bên cạnh đó, thực hiện tốt nhiệm vụ phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm, không để dịch cúm gia cầm, tai xanh, lở mồm long móng, viêm da nổi cục xảy ra, cũng như hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do bệnh Dịch tả lợn Châu Phi xảy ra trên địa bàn tỉnh. Kết quả tiêm phòng năm 2024 đạt trên 23 triệu liều vacxin các loại, tăng hơn 2% so với năm 2023....
Nuôi bò BBB thâm canh thích ứng biến đổi khí hậu
Khuyến nông

Nuôi bò BBB thâm canh thích ứng biến đổi khí hậu

Bò BBB ham ăn, tăng trọng nhanh, ít dịch bệnh. Ảnh: Võ Dũng. Năm 2023, Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị hỗ trợ 2 hộ dân tại xã Triệu Trạch, huyện Triệu Phong và xã Gio Châu, huyện Gio Linh triển khai mô hình nuôi bò BBB thâm canh với quy mô 10 con/hộ. Trọng lượng bò giống ban đầu từ 180 - 200 kg/con. Hộ chăn nuôi được hỗ trợ 50% chi phí mua thức ăn tinh bột. Diện tích trồng lúa thiếu nước vụ hè thu, hoa màu kém hiệu quả được Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị tư vấn, tập huấn chuyển đổi sang trồng cỏ, ngô sinh khối. Nguồn thức ăn này sẽ được ủ lên men cho bò ăn. Rơm khô và các phụ phẩm nông nghiêp sẵn có tại địa phương được dự trữ làm thức ăn trong những ngày mưa rét. Các kỹ thuật này được hộ thực hiện mô hình triển khai với quy trình chặt chẽ giúp bò phát triển nhanh, ít dịch bệnh và đem lại...
Bắc Ninh hỗ trợ chăn nuôi cao nhất 1 triệu đồng/m2
Khuyến nông

Bắc Ninh hỗ trợ chăn nuôi cao nhất 1 triệu đồng/m2

Tỉnh Bắc Ninh vừa ban hành quy định các mức hỗ trợ phát triển chăn nuôi ngoài khu vực dân cư, xây dựng kho lạnh, cơ sở giết mổ tập trung. Ảnh: Phương Thảo. Theo lãnh đạo Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản Bắc Ninh, Quyết định số 16/2023/QĐ-UBND của Bắc Ninh ban hành giữa tháng 9 vừa qua quy định, mức hỗ trợ nhà xưởng chuồng trại chăn nuôi, nhà kho, kho lạnh, nhà giết mổ cao từ 5m trở lên (tính đến đỉnh cột biên) với đơn giá 1 triệu đồng/m2 sàn và 700.000 đồng/m2 sàn đối với nhà xưởng cao dưới 5m (tính đến đỉnh cột biên). Hỗ trợ 150.000 đồng/m2 đối với hệ thống giao thông trong hàng rào phương án bằng đường bê tông xi măng có bề mặt đường tối thiểu 15cm, hỗ trợ 750.000 đồng/m3 xây dựng bể chứa nước sạch, bể xử lý chất thải. Ngoài ra, UBND tỉnh hỗ trợ 50% giá thực tế hệ thống thiết bị x...
Dùng chế phẩm sinh học từ trùn quế nuôi lợn, hiệu quả bất ngờ
Khuyến nông

Dùng chế phẩm sinh học từ trùn quế nuôi lợn, hiệu quả bất ngờ

Trong quy trình nuôi heo bằng thảo dược của chị Lê Thị Liễu (49 tuổi) ở thôn Khoa Trường, xã Ân Đức (huyện Hoài Ân, Bình Định), ngoài 5 loài thảo dược được chị Liễu chọn làm thức ăn cho heo để phòng ngừa dịch bệnh, giúp heo dồi dào sức khỏe, chị Liễu còn cho heo ăn chế phẩm sinh học được chiết xuất từ trùn quế để giảm chi phí, tăng sức đề kháng cho heo. Bổ sung chế phẩm sinh học chế biến từ trùn quế vào thức ăn cho heo giúp kích thích heo ăn ngon, tăng trọng nhanh, tăng sức đề kháng. Ảnh: V.Đ.T. Bài liên quan Nuôi heo thảo dược, heo khỏe, môi trường trong lành Theo chị Liễu, cho heo ăn chế phẩm sinh học từ trùn quế sẽ tiết kiệm được chi phí thức ăn cho heo. Ngoài ra, người chăn nuôi còn tận dụng được nguồn phế phẩm nông nghiệp sẵn có, đồng thời cải thiện dinh dưỡng và khả năng tiêu hóa c...
Nghề nuôi hươu lấy nhung lan tỏa mạnh mẽ
Khuyến nông

Nghề nuôi hươu lấy nhung lan tỏa mạnh mẽ

Hươu vừa thu hoạch lộc nhung ở gia đình ông Nguyễn Viết Nghĩa. Ảnh: Tâm Phùng. Mê nghề nuôi hươu từ ngày ở quê vợ Về nhà ông Nguyễn Viết Nghĩa và bà Lê Thị Cần ở thôn Hiển Lộc, xã Duy Ninh (huyện Quảng Ninh, Quảng Bình) cũng gần trưa. Ông Nghĩa vui vẻ khoe: "Hôm qua, tôi vừa bán cho người nuôi ba con hươu giống, lấy rẻ chỉ sáu chục triệu thôi. Mong cho bà con có được thu nhập cao”. Thời trẻ, ông Nghĩa đi bộ đội và đóng quân ở vùng quê Quỳnh Lưu (Nghệ An). Những năm tháng quân ngũ, ông mến đất, mến người nên xây dựng gia đình với cô giáo Lê Thị Cần và sinh sống ở xã Quỳnh Vinh, huyện Quỳnh Lưu. Theo bà Cần kể lại, nghề nuôi hươu lấy nhung rất phát triển trên quê mình. Ông Nghĩa thích cái nghề này lắm nên cũng bàn với vợ làm chuồng nuôi hươu để tăng thêm thu nhập. Có được kinh nghiệm nên kh...
Nuôi heo bằng thảo dược đoạt giải Đặc biệt về phát huy tài nguyên bản địa
Khuyến nông

Nuôi heo bằng thảo dược đoạt giải Đặc biệt về phát huy tài nguyên bản địa

Cuộc thi “Phụ nữ khởi nghiệp, phát huy tài nguyên bản địa” năm 2023 cấp Vùng miền Trung đã diễn ra từ ngày 18-19/9/2023 tại thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, Ban giám khảo đã chấm điểm lựa chọn và trao 22 giải thưởng với trị giá gần 150 triệu đồng và nhiều phần thưởng có giá trị khác. Các dự án đoạt giải từ giải ba trở lên sẽ tiếp tục tham dự vòng Chung kết Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp Toàn quốc năm 2023. Bà Hà Thị Nga, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam (phải) trao giải đặc biệt cho thí sinh Nguyễn Thị Hoài Sen đến từ tỉnh Quảng Bình. Ảnh: Thu Hà Theo Ban tổ chức, giải đặc biệt của cuộc thi khởi nghiệp cấp vùng miền Trung được trao cho dự án "Ứng dụng khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo trong tổ chức nuôi heo thảo dược thức ăn vi sinh theo chuỗi giá trị có kiểm soát" của chị Nguyễn Thị Hoài Sen. C...
Cấp chứng chỉ khóa đào tạo giám đốc hợp tác xã
Khuyến nông

Cấp chứng chỉ khóa đào tạo giám đốc hợp tác xã

Cấp chứng chỉ cho học viên của các HTX, tổ hợp tác và hội quán. Ảnh: Lê Hoàng Vũ. Tại trường Cao đẳng Cộng đồng (Đồng Tháp), Trường Chính sách công và Phát triển nông thôn (Bộ NN-PTNT) kết hợp với Sở NN-PTNT Đồng Tháp vừa tổ chức tổng kết và cấp chứng chỉ cho 26/27 học viên là giám đốc các HTX trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Lớp đào tạo giám đốc HTX khai giảng vào ngày 14/7/2023. Sau hơn 2 tháng đào tạo, học viên đã hoàn thành 200 tiết học (5 phần) với các kiến thức chung về HTX, phát triển thành viên và quy mô dịch vụ HTX, kỹ năng nghiệp vụ quản trị và điều hành HTX, quản trị thích ứng với xu thế phát triển... TS Trần Minh Hải, Phó hiệu trưởng Trường Chính sách công và Phát triển nông thôn cho biết, khóa đào tạo nhằm trang bị các kiến thức, kỹ năng cần thiết cho các giám đốc, phó giám đốc, ...
Kiến nghị cho nông dân, doanh nghiệp vay vốn thông qua hợp đồng liên kết
Khuyến nông

Kiến nghị cho nông dân, doanh nghiệp vay vốn thông qua hợp đồng liên kết

Lúa gạo, thủy sản và trái cây được ưu tiên tín dụng Ngày 20/9 tại An Giang, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn (Bộ NN-PTNT) phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) và Sở NN-PTNT An Giang tổ chức hội nghị thúc đẩy tín dụng và bảo hiểm nông nghiệp theo chuỗi liên kết trong vùng nguyên liệu lúa gạo và trái cây ĐBSCL. Ông Lê Đức Thịnh, Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn (Bộ NN-PTNT) cho rằng, vai trò của tín dụng trong chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp rất quan trọng của nước ta, trong đó nông dân, HTX thường rơi vào cảnh thiếu vốn để phục vụ sản xuất. Trong khi các mô hình tín dụng truyền thống (dựa trên thế chấp tài sản) ít phù hợp với nông dân, HTX quy mô sản xuất nhỏ lẻ như hiện nay sẽ khó tiếp cận được vốn tín dụng từ các ngân h...
Người dẫn dắt chương trình Sind hóa đàn bò ở Trà Vinh
Khuyến nông

Người dẫn dắt chương trình Sind hóa đàn bò ở Trà Vinh

Với tâm huyết của mình, ông Phúc xuống từng địa phương, thông qua các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, gặp gỡ tiếp xúc từng người chăn nuôi phân tích và vận động người dân để tham chương trình nâng cao tầm vóc đàn bò tỉnh nhà. Ảnh: Hồ Thảo. Xây dựng được mạng lưới 400 dẫn tinh viên Tốt nghiệp năm 1993 chuyên ngành Chăn nuôi thú y (Trường Đại học Cần Thơ), để thỏa lòng đam mê với nghề, ông Lưu Văn Phúc xin về làm việc tại Trung tâm Khuyến nông tỉnh Trà Vinh. Không giấu được niềm vui của mình, ông Phúc bộc bạch: Bản thân luôn ao ước khi học xong ra trường sẽ đem những kiến thức, kinh nghiệm áp dụng vào lĩnh vực mà mình được đào tạo. Làm việc ở đây đúng chuyên ngành, với kinh nghiệm đã học, bản thân rất tự tin là sẽ vực dậy việc Sind hóa đàn bò của tỉnh nhà, góp phần mang lại hiệu...
[Bài 4]: Mô hình hợp tác xã ‘mua chung, bán chung’
Khuyến nông

[Bài 4]: Mô hình hợp tác xã ‘mua chung, bán chung’

Ghi nhận thực tế của TS Trần Minh Hải, Phó hiệu trưởng Trường Chính sách công và Phát triển nông thôn cùng phóng viên Báo Nông nghiệp Việt Nam tại tỉnh Đồng Tháp. Mở rộng chuỗi liên kết sản xuất lúa Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ Nông nghiệp Thuận Tiến (xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) có tổng 577 thành viên, gồm 127 thành viên chính thức có góp vốn điều lệ 3,6 tỷ đồng vào HTX và 450 hộ nông dân không có góp vốn nhưng liên kết sử dụng các dịch vụ của HTX, gồm lúa giống, bơm nước, phân bón, làm đất, thu hoạch và tiêu thụ. Ông Nguyễn Thanh Hùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc HTX Dịch vụ Nông nghiệp Thuận Tiến cho biết, HTX đã thực hiện liên kết sản xuất theo chuỗi trồng lúa khép kín hơn 3 năm nay với sự tham gia của 577 thành viên/nông dân để sản xuất và tiêu thụ 2 khu vực...
RSS
Follow by Email